Các triều đại quân chủ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của hệ tư tưởng Nho giáo, nhà vua được xem là Thiên tử, tuân theo mệnh trời để trị vì dân chúng. Chính vì vậy, việc làm lễ Tế Nam Giao (tế trời đất) luôn được các triều đại phong kiến coi trọng.
Các triều đại quân chủ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của hệ tư tưởng Nho giáo, nhà vua được xem là Thiên tử, tuân theo mệnh trời để trị vì dân chúng. Chính vì vậy, việc làm lễ Tế Nam Giao (tế trời đất) luôn được các triều đại phong kiến coi trọng.
Loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao của vua Khải Định vào tháng 3 năm 1924 do nhiếp ảnh gia Đặng Châu thực hiện. Đây là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong thời gian trị vì ngắn ngủi của nhà vua. Xin đọc phần 1Xin đọc tiếp phần 3Xin đọc tiếp
Loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao của vua Khải Định vào tháng 3 năm 1924 do nhiếp ảnh gia Đặng Châu thực hiện. Đây là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong thời gian trị vì ngắn ngủi của nhà vua. Xin đọc tiếp phần 2Xin đọc tiếp phần 3Xin đọc
Trong 9 năm trị vì ngắn ngủi của mình (1916-1925), vua Khải Định cũng làm được một số việc được người đời nhắc đến, trong đó có chuyến Bắc tuần năm 1918 và cuộc Pháp du rầm rộ năm 1922. Trong những năm còn lại của đời mình, nhà vua cũng còn kịp tổ chức
Vua Khải Định sinh năm 1885, tính đến năm 1924 là đủ 40 tuổi (ta). Song trước đó một năm, triều đình đã chuẩn bị dần lễ mừng tứ tuần đại khánh của ông Ngày 17/5/1923, các thành viên Phủ Tôn nhơn (đúng ra là Phủ Tông nhơn) cùng văn võ đại thần dâng lên
Vua Khải Định (Nguyễn Phúc Bửu Đảo), hoàng tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại sau này) và hoàng thân Vĩnh Cẩn (cầm nón) trong chuyến công du tại Pháp, Marseille, ngày 21 tháng 06 năm 1922. Người khoát tay lên vai hoàng tử Vĩnh Thuy là ông Albert Sarraut (Bộ trưởng Bộ thuộc địa). L’Empereur Khải Định
Người tù bị lưu đày biệt xứ, vua Hàm Nghi, đã đến nước Algérie vào đầu năm 1889 và được viên toàn quyền Pháp tại xứ này cho trú ngụ tại một công thự mang tên là “Villa des Pins.” Trong một cuốn sách viết bằng tiếng Pháp nhan đề Le Laos, trong chương “La
Sau bốn năm háo hức, cuối cùng tôi cũng nhận được món quà ý nghĩa cho Noel. Đó là tác phẩm của Amadine Dabat, người cháu đời thứ năm Hoàng Đế Hàm Nghi viết về những trang đời còn chưa được biết đến của cựu hoàng. Quyển sách dày 550 trang, vuông vắn, bìa mầu
Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do Nội các triều Nguyễn biên soạn, đã dành hẳn chương Nghi vệ (quyển 79) để miêu tả các loại kiệu dùng cho vua quan
Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học hiện nay. Hôn phối Văn Cao: “Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người ca thơ (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện
Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của giới trẻ và người mộ điệu. Trong ý nghĩ tình cờ nào đó của một ai đề xướng, Nhóm Sinh Viên Văn Hóa
Lệ Thu, tiếng hát một thời lừng lẫy trong thế giới ca nhạc Việt Nam giờ đây, một mình đơn độc trong căn nhà vắng lặng, nhìn lại mình, nhìn lại cuộc đời của một nghệ sĩ tiếng tăm, chị đã nhận ra một điều bất hạnh cho một kiếp cầm ca, nhất là đối
Đặng Thế Phong có hai mảnh đời khác nhau. Cuộc đời của ông khi bố ông còn sống, và cái thời kỳ sau khi bố ông mất độ năm 1935. Đặng Thế Phong – sống và chết trước khi thời cơ đến (phần 2) Khi bố ông còn sống gia đình của ông được hưởng
Khôi nguyên La Mã, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ sinh năm 1926 trong một gia đình nghèo ở Lang Xá, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế. Cha ông là Ngô Viết Quang, một giáo sư Trường Kỹ thuật Huế và là một nhà Nho học uyên thâm. Ông cũng là
Ngày Tết, ngày Xuân, Lăng Ông Bà Chiểu rất đông người viếng. Có người Nam Kỳ, Bắc Kỳ và cả người Tàu (bà xẩm) đi viếng, cúng tế thành tâm dữ dằn. Bạn nên nhớ cái đình Minh Hương Gia Thạnh ở Chợ Lớn Tết vắng hoe, người Tàu ít đi, họ chỉ đi chùa
Bà Hoàng Thị Thế là con nuôi của Tổng thống Pháp Paul Doumer và người làm chứng ở đám cưới là thượng nghị sĩ toàn quyền các thuộc địa và Đại sứ Pháp Albert Sarraut. Năm 1931, Hoàng Thị Thế – con gái của thủ lĩnh nghĩa quân Yên Thế Hoàng Hoa Thám với bà
Khách sạn Continental, nhà hát Thành phố, Bệnh viện Chợ Quán, Bưu điện trung tâm… Chúng ta cùng nhau điểm lại tám công trình đầu tiên được xây tại vùng đất Sài Gòn Gia Định với lịch sử hơn 300 năm. Nhà hát lớn Sài Gòn Được khởi công năm 1898 và hoàn thành năm
Bùi Quang Chiêu là một nhà chính trị gia nổi tiếng của Nam Kỳ xuất thân từ giai cấp giàu có ở thế kỷ XIX-XX tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 Làng Đa Phúc vào cuối thế kỷ 19 (đầu thế kỷ 20), đổi lại thành Đại Điền,
Sài Gòn là thành phố có nhiều sông rạch nên bến nhiều vô kể. Nhưng từ bến trong bài hát Sài Gòn đẹp lắm của nhạc sĩ Y Vân gần như được mặc định là bến Bạch Đằng mà người Sài Gòn ai cũng hiểu. “Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai/ Từ