Lễ tế Nam Giao của Vua Khải Định vào tháng 3 năm 1924 (Phần 2)

27/05/2020
2 phút đọc
2.6K views
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Những vị khách phương Tây, đứng dưới những chiếc ô, tham dự một buổi lễ trong "Nhà vàng", một trong những ngôi nhà được dựng trên Đại lộ Bắc để dùng như một phòng tiếp tân cho người châu Âu được mời tham dự buổi lễ.

Loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao của vua Khải Định vào tháng 3 năm 1924 do nhiếp ảnh gia Đặng Châu thực hiện. Đây là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong thời gian trị vì ngắn ngủi của nhà vua.

Xin đọc phần 1
Xin đọc tiếp phần 3
Xin đọc tiếp phần 4

Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lối đi trung tâm sân của vòng thành thứ ba. Bàn thờ cho các Thiên tài và nhạc cụ cổ xưa được bầy xunh quanh sân. Chúng ta có thể thấy phía xa là Nhà Vàng và Nhà Azure.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Như ảnh trước, đây là góc chụp trái của sân của vòng thành thứ ba.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Ba bước thang dẫn đến sân trên có hình vuôn của vòng thành thứ hai, trên đó “Ngôi nhà màu vàng” được dựng lên. Phía sau, chúng ta có thể thấy mái nhà của “Maison Azurée” được dựng trên gò tròn của vòng thành thứ nhất.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Các bàn thờ sử dụng trong lễ tế đàn Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Mỗi bàn thờ được phụ trách bởi một viên quan do triều đình phân công.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đoàn vũ công bước ra sân tế.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Tòa Thanh Ốc, một khu nhà dạng lều trùm bằng vải xanh được dựng lên làm nơi đặt bàn thờ trời trong lễ tế đàn Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Trâu, dê và lợn được xẻ thịt để phục vụ lễ tế ở khu vực Thần Trù, Đông Bắc đàn Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đám rước vua Khải Định tiến về đàn Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Kiệu vua tiến vào đàn Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Cận cảnh kiệu vua. Có thể nhìn thấy khuôn mặt vua khải định sau ô cửa của kiệu.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định 28
Vệ binh hoàng gia cưỡi ngựa, cầm giáo, có nhiệm vụ bảo vệ trị an khi lễ tế được thực hiện.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đám rước của cung đình di chuyển từ Ngọ Môn vào điện Thái Hòa ở Hoàng thành Huế để đón rước vua Khải Định đi thực hiện lễ tế đàn Nam Giao năm 1924.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Kiệu của vua Khải Định được rước từ điện Thái Hòa qua Ngọ Môn để đến đàn Nam Giao ở phía Nam kinh thành Huế.

Latest from Blog

Nhà thơ Cung Trầm Tưởng T

Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng

               Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Ca Từ Trịnh Công Sơn C

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

               Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ Q

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

               Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Go toTop