Lễ tế Nam Giao của Vua Khải Định vào tháng 3 năm 1924 (Phần 3)

28/06/2020
1 phút đọc
3.3K views
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định

Các triều đại quân chủ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của hệ tư tưởng Nho giáo, nhà vua được xem là Thiên tử, tuân theo mệnh trời để trị vì dân chúng. Chính vì vậy, việc làm lễ Tế Nam Giao (tế trời đất) luôn được các triều đại phong kiến coi trọng. Dưới triều Nguyễn, lễ tế Nam Giao là nghi lễ quan trọng hàng đầu, được xếp vào hàng Đại tự, được tổ chức long trọng dịp đầu xuân.

Sau đây là loạt ảnh quý về lễ tế đàn Nam Giao năm 1924 là lễ tế đàn Nam Giao cuối cùng trong sự nghiệp vua Khải Định.

Xin đọc phần 1
Xin đọc tiếp phần 2
Xin đọc tiếp phần 4

Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đội lễ nhạc của cung đình
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Ban nhạc của vua
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đội vệ binh danh dự trên sân sau điện Thái Hòa
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Vua Khải định chuẩn bị rời điện Kiến Trung
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đoàn xe xích lô kéo chở quan bộ triều đình
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Cỗ xe hoàng gia
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Kiệu hoàng
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Tập dượt cho buổi lễ tế Nam Giao
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Dựng các bàn thờ tại đàn Nam Giao. Trong hình là một án thờ trên Phương đàn.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Trên sân trước Đại Cung Môn trước giờ vua lên đường đi tế Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Kiệu hoàng đã được chuẩn bị để rước vua ở điện Cần Chánh.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Sân điện Cần Chánh trước lúc vua lên đường đi tế Nam Giao.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Quan lại đang đợi rước vua ở điện Cần Chánh.
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Lễ tế Nam Giao của vua Khải Định
Đoàn Ngự đạo rời Kinh thành Huế qua ngả cửa Thượng Tứ (Mirador VIII, theo cách gọi của Tây).

Latest from Blog

Nhà thơ Cung Trầm Tưởng T

Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng

               Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Ca Từ Trịnh Công Sơn C

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

               Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ Q

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

               Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Go toTop