Di sản nghệ thuật của nhạc sĩ Cung Tiến không nằm ở số lượng, mà đầy ở phẩm chất. Ngoài những ca khúc, tấu khúc, thuần tuý giá trị về âm nhạc, ông còn để lại những bài viết, tiểu luận dưới nhiều đề tài văn học, kinh tế, và truyện dịch. Chúng ta đã
Di sản nghệ thuật của nhạc sĩ Cung Tiến không nằm ở số lượng, mà đầy ở phẩm chất. Ngoài những ca khúc, tấu khúc, thuần tuý giá trị về âm nhạc, ông còn để lại những bài viết, tiểu luận dưới nhiều đề tài văn học, kinh tế, và truyện dịch. Chúng ta đã
Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học hiện nay. Hôn phối Văn Cao: “Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người ca thơ (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện
Thời gian từ 1975 đến những năm giữa của thập niên 1980, ở vùng Little Saigon chỉ có vài trung tâm ca nhạc như Thanh Lan, Làng Văn, Tú Quỳnh, Dạ Lan. Đầu thập niên 80, một trung tâm mới được thành lập dưới cái tên Trung Tâm Giáng Ngọc. Lê Bá Chư là cháu
Sinh ra và lớn lên ở một miền biển gần Nha Trang nên chúng tôi có rất nhiều kỷ niệm vui buồn với thành phố này. Từ lúc biết nghêu ngao bản “Nha Trang Ngày Về” của nhạc sỹ Phạm Duy, dường như những lần đến và đi Nha Trang mang lại cho chúng tôi
Sau 1975, nếu văn chương và âm nhạc của miền Nam vẫn được lưu trữ chủ yếu thông qua các tác giả rồi dần dần được phổ biến trở lại qua các nhà xuất bản, các nhà xuất bản, trung tâm âm nhạc trong và ngoài nước, thì điện ảnh miền Nam – vốn là
Lệ Thu, tiếng hát một thời lừng lẫy trong thế giới ca nhạc Việt Nam giờ đây, một mình đơn độc trong căn nhà vắng lặng, nhìn lại mình, nhìn lại cuộc đời của một nghệ sĩ tiếng tăm, chị đã nhận ra một điều bất hạnh cho một kiếp cầm ca, nhất là đối
Nhà văn Nguyễn Đình Toàn, một trong những người đã đắc lực tham gia phát triển tân nhạc trước 1975 ở miền Nam đã có đôi lời nhận xét về nhạc sĩ Đặng Thế Thong. Đặng Thế Phong là một trong những nhạc sĩ tiền phong của chúng ta. Ông mất rất sớm, mới ngoài
Đầu năm 1940 Đặng Thế Phong soạn một mục giảng dạy những điều cơ sở về nhạc lý như cái gam, các nốt, khoa, trường độ, v.v. Đặng Thế Phong – sống và chết trước khi thời cơ đến (phần 1) Như vậy Đặng Thế Phong có một trình độ âm nhạc Tây phương rất
Đặng Thế Phong có hai mảnh đời khác nhau. Cuộc đời của ông khi bố ông còn sống, và cái thời kỳ sau khi bố ông mất độ năm 1935. Đặng Thế Phong – sống và chết trước khi thời cơ đến (phần 2) Khi bố ông còn sống gia đình của ông được hưởng
Nói về dòng tân nhạc Việt Nam thì có lẽ sẽ không có giấy bút nào có thể ghi lại được đầy đủ cả một quá trình lâu dài hình thành và phát triển dòng nhạc này. Vũ Hoàng muốn dành chút ít thời gian điểm lại một vài nét về những nhạc sĩ với
Ca khúc Những Ngày Xưa Thân Ái của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác dựa vào bài thơ Những Ngày Xưa Thân Ái của người anh ruột mình là Phạm Hổ, người đã tập kết ra Bắc. Cùng chung một mẹ sanh ra mà lại ở hai bên chiến tuyến. Trong số các nhạc
Thanh Sơn được mệnh danh là “nhạc sĩ của dòng nhạc dân ca quê hương Nam Bộ” và bài hát “Sóc Sờ Bai Sóc Trăng” chính là một minh chứng rõ ràng nhất cho tài năng của vị nhạc sĩ miền Tây này. Nhạc sĩ Thanh Sơn (1940 – 2012) tên thật là Lê Văn Thiện, sinh năm 1940
Nữ nghệ sĩ Túy Phượng, ái nữ của cố nữ kịch sĩ Túy Hoa. Túy Phượng tên thật là Nguyễn Thị Kim Phụng, sinh năm 1939 tại Bạc Liêu, cùng tuổi với các nữ tài tử: Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh, Kim Vui và nữ nghệ sĩ Bích Sơn. Túy Phượng là con của Túy
Có những ca khúc mùa thu gắn bó những tình cảm nhớ thương của thế nhân vào trong đó, theo một cách độc đáo, để ta chợt nhận ra những ca khúc đó cũng là một ký ức không thể thiếu khi mỗi độ thu về. Hoài Cảm của Cung Tiến là một trong số
Phóng viên Mặc Lâm của đài radio RFA phỏng vấn nhạc sĩ Cung Tiến về những sáng tác và hoạt động âm nhạc của ông trong những thập niên qua ở hải ngoại. Nhạc sĩ Cung Tiến tên thật là Cung Thúc Tiến, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thời kỳ trung học, Cung Tiến
Trong lịch sử tân nhạc Việt, dường như không có một nhạc sĩ nào nổi tiếng ngay với sáng tác đầu tay, ở tuổi niên thiếu, khi chỉ mới 14, 15 tuổi, như trường hợp Cung Tiến. Có dễ chính vì thế mà, có người không ngần ngại gọi hiện tượng Cung Tiến là thiên
Chỉ với 16 ca khúc, Đoàn Chuẩn đã đi vào đời sống âm nhạc Việt Nam như là một nhạc sĩ viết về tình yêu say đắm nhất Sinh vào ngày 15 tháng 6 năm 1924 tại Hải Phòng, đảo Cát Hải – lúc đấy là Bắc Kỳ thuộc Liên bang Đông Dương nằm dưới
Câu chuyện đau thương về Thiếu úy Hoàng Châu và cô giáo Mộng Thường đã được nhạc sĩ Trần Thiện Thanh kể lại trong ca khúc “Tình Thiên Thu”. Câu chuyện về Thiếu úy Hoàng Châu và cô giáo Mộng Thường yêu nhau được ba năm mà gần nhau chỉ ngắn ngủi trong những ngày
Trong âm nhạc, mỗi một ca khúc là một câu chuyện. Mỗi một người sẽ chọn cho mình một ca khúc để hát, để yêu, chỉ vì họ nhìn thấy câu chuyện của chính họ trong ca khúc đó. Thế nhưng, có những nhạc phẩm mà triệu triệu người cùng hát, cho cùng một mục