Bức ảnh này chụp sông Sài Gòn (từ góc kênh Tàu) từ trên cao vào khoảng những năm 1930-1940.
Thời gian được chứng minh nhờ vào hình ảnh tòa nhà là trụ sở của Ngân hàng Đông Dương (được xây dựng bởi kiến trúc sư người Pháp Félix Dumail trong khoảng thời gian từ năm 1924 đến 1928). Ngoài ra, chúng ta có thể thấy cây cầu xoay và phía sau là cây cầu “cố định” bắc qua trụ sở của hãng vận tải Messageries Maritimes (còn được biết với tên là Bến Nhà Rồng).
Trong bức ảnh này, có thể nhận ra nét đặc trưng là tàu thuyền thường neo đậu bên bờ trái của kênh Tàu, không giống như bên bờ phải. Một trong những lý do để lý giải điều này là do phía bờ bên trái đã được đô thị hóa trước tiên, do đó đây là nơi tập trung nhà ở và các cơ sở trọng yếu phục vụ cho mục đích kinh tế.
Sông Sài Gòn (góc kênh Tàu) nhìn từ trên không
Latest from Blog
Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng
Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Nhạc Sĩ Cung Tiến – Nghệ thuật nhạc phổ thơ
Di sản nghệ thuật của nhạc sĩ Cung Tiến không nằm ở số lượng, mà đầy ở phẩm chất. Ngoài những ca khúc, tấu khúc, thuần tuý giá trị về âm nhạc,
Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn
Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ
Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Bà Nhu, Trần Lệ Xuân, qua lời kể và bình luận
Sinh năm 1924 tại Hà Nội, bà Nhu, nhũ danh Maria Trần Lệ Xuân, qua đời ngày 24/04/2011 tại Rome, Ý, ở tuổi 87.Nhân sự kiện buồn này, đài BBC có dịp