Bồn kèn tại Saigon vào năm 1938

19/04/2016
1 phút đọc
2.1K views
Bồn Kèn 1938

Bồn kèn tại giao lộ đường Bonnard và Charner (Lê Lợi và Nguyễn Huệ sau 1955) – Phía trước là Vườn hoa Francis Garnier (Công trường Lam Sơn sau 1955) và nhà hát Lớn.
Được gọi là bồn kèn vì ngày xưa, thời thuộc dân Pháp, chủ nhật dàn kèn Pháp lên đây thổi giúp vui cho dân Sài Gòn nghe.
(Sài Gòn, năm 1938)


Îlot central situé au carrefour de la rue Bonnard et Charner (Lê Lợi và Nguyễn Huệ après 1955) – Plus loin à l’arrière plan est l’Opéra de Saigon et entre les deux, se trouve le jardin Francis Garnier. Appelé “Bồn kèn” (traduit littéralement par “Bassin de trompette”) parce qu’un orchestre français avait l’habitude de jouer sur cette petite place, tous les dimanches, pour divertir les saigonais.
(Saigon, 1938)


Central square at the crossroads of the streets Bonnard and Charner (Lê Lợi and Nguyễn Huệ after 1955) – Further in the background is the Saigon Opera House and between the two, is the Francis Garnier garden. Called “Bồn kèn” (literally translated as “trumpet Basin”) because a French orchestra used to play on that little square every Sunday to entertain the saigonese.
(Saigon, 1938)


Latest from Blog

Nhà thơ Cung Trầm Tưởng T

Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng

               Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Ca Từ Trịnh Công Sơn C

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

               Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ Q

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

               Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Go toTop