Bức ảnh này cho chúng ta hình dung về một số căn nhà lá của một ngôi làng bên bờ kênh Tàu ở Sài Gòn vào khoảng những năm 1875-1879. Ngôi làng nằm giữa những cây cọ, ở rìa một con suối, và có vẻ như tại thời điểm chụp thủy triều đang xuống thấp.
Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng thấp rộng lớn, thường xuyên bị ngập lụt, với vô số kênh, rạch với nhiều kích thước (được gọi là arroyos trong tiếng Pháp và tiếng Anh). Trong thời kì Nam tiến (thế kỉ XVII), người Việt đã định cư dọc theo các tuyến đường thủy này nhưng chúng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thủy triều. Phương tiện di chuyển duy nhất thời đó là thuyền, do đó nơi đây tập trung rất nhiều thuyền. Kênh Tàu còn có tên gọi khác là Bến Nghé. Đây là nơi hội tụ và trung chuyển hàng hóa trên sông đến và từ Chợ Lớn và Di An.
Hình ảnh vài căn nhà lá bên bờ kênh Tàu ở Sài Gòn (1875-1879)
Latest from Blog
Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng
Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Nhạc Sĩ Cung Tiến – Nghệ thuật nhạc phổ thơ
Di sản nghệ thuật của nhạc sĩ Cung Tiến không nằm ở số lượng, mà đầy ở phẩm chất. Ngoài những ca khúc, tấu khúc, thuần tuý giá trị về âm nhạc,
Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn
Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ
Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Bà Nhu, Trần Lệ Xuân, qua lời kể và bình luận
Sinh năm 1924 tại Hà Nội, bà Nhu, nhũ danh Maria Trần Lệ Xuân, qua đời ngày 24/04/2011 tại Rome, Ý, ở tuổi 87.Nhân sự kiện buồn này, đài BBC có dịp