Vài hình ảnh về ông bà Trần Văn Chương, hai nhân vật quan trọng của Việt Nam Cộng Hòa và là sông thân của bà Trần Lệ Xuân (Bà Nhu) Ông Trần Văn Chương (1898 – 1986) là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế
Bùi Quang Chiêu là một nhà chính trị gia nổi tiếng của Nam Kỳ xuất thân từ giai cấp giàu có ở thế kỷ XIX-XX tranh đấu đòi tự trị cho Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 Làng Đa Phúc vào cuối thế kỷ 19 (đầu thế kỷ 20), đổi lại thành Đại Điền,
Có lịch sử hình hành vào năm 1697, chợ Phan Thiết ở miền Tây là nơi lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của mảnh đất Bình Thuận. Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này là “Hamu Lithít” – “Hamu” là xóm ruộng bằng,
Ngay khi phương án phá bỏ tòa nhà xưa, vốn có tên gọi “Dinh Thượng Thơ” được công bố ở một cuộc triển lãm vào cuối tháng 4.2018, nhiều ý kiến trên báo đài đã cảnh báo khả năng đánh mất một di sản quý mặc dầu tòa nhà chưa được xếp hạng di tích.
Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc Việt từ 1950 trở đi. Riêng về lãnh vực sáng tác, ông được coi như một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam. Ngoài ra ông còn là một ca sĩ của ban hợp ca Thăng Long với biệt
Thân thế, tình yêu và sự nghiệp của cụ Vương Hồng Sển Cụ Vương Hồng Sển là người mê đồ cổ. Nhưng mê đến nỗi hai lần bị vợ bỏ và tự mình viết cuốn “Hơn nửa đời hư” hết sức thành thật để kể lại chuyện “hư” do tính đam mê đó thì thật
Nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi xưa còn có tên là nghĩa trang của người Châu Âu (Cimetière Européen) hay nghĩa trang Massiges hoặc Đất thánh Tây theo cách gọi của người Sài Gòn. Nghĩa trang này được xây dựng vào năm 1859 ở bên mặt đông đường National nay là Hai Bà Trưng với tổng
Trong bài trước, tôi có liệt kê tất cả những rạp xi-nê của Sài Gòn trước 1975. Trong số các rạp kể trên, chúng ta phải nói đến một rạp của người Việt mà quy mô về mọi mặt của nó có thể nói đứng đầu cả Đông Nam Á, đó là rạp Rex. Tính
Trước 1975, tại Sài Gòn có khoảng hơn 60 rạp hát lớn nhỏ. Thời ấy, người Sài Gòn giải trí chủ yếu là xem xi nê (hay còn gọi là chiếu bóng, chiếu phim) nên các rạp hoạt động rất rầm rộ. Một thời vang bóng Điện ảnh do người Pháp khai sinh vào cuối
Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do Nội các triều Nguyễn biên soạn, đã dành hẳn chương Nghi vệ (quyển 79) để miêu tả các loại kiệu dùng cho vua quan
Đã từ lâu rồi anh chị em bạn bè khi gặp tôi, sau khi biết tôi đã từng làm việc tại hãng BGI, Sàigòn, tức là hãng Brasseries, Glacières d’Indochine, công ty chủ nhà máy nấu La De ở Chợ Lớn, cạnh sân vận động Cộng Hòa (sân vận động Thống Nhất ngày nay –
Đó là vật dụng một thời theo mẹ ra chợ, đưa cha đi làm, cùng con đến trường và cũng gắn với tình yêu qua “những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng”… Nhưng có lẽ không mấy ai để ý một điều: chiếc xe đạp “chào đời” ngày nào? Cách đây 200 năm, nam
Lời 1: Ai về bến Ngự cho ta nhắn cùng Nhớ chăng non nước Hương Bình! Có những ngày xanh, Lưu luyến bao tình, Vương mối tơ mành! Hàng cây soi bóng nước Hương, Thuyền xa đậu bến Tiêu Tương Lưu luyến thay phút say hương dịu buồn. Nhưng thoảng nghe khúc ca Nam Bình
Hoàng Quý sinh ngày 31.10.1920 tại Hải Phòng, là anh trai của Hoàng Phú, tức nhạc sĩ Tô Vũ. Theo Phạm Duy, Hoàng Quý từng là học trò của Lê Thương tại trường Trung học Lê Lợi ở Hải Phòng vào cuối thập niên 1930. Hoàng Quý theo học nữ giáo sư âm nhạc Leperète
Lê Thương tên thật là Ngô Đình Hộ, sinh ngày 8 tháng 1 năm 1914, tại phố Hàm Long, Hà Nội, trong một gia đình bố mẹ là những nghệ sĩ cổ nhạc. Một bài viết khác cho rằng Lê Thương sinh tại Nam Định. Chi tiết về cuộc đời ông rất ít được nhắc
Đà Lạt nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng và quyến rũ e ấp giữa bạt ngàn rừng thông xanh mướt.Hãy cùng chúng tôi khám phá những bức ảnh đen trắng quý giá do những nhiếp ảnh gia Pháp và một số nhiếp ảnh khác ghi nhận lại và lưu giữ đến ngày hôm nay.
Không khí Tết ở Sài Gòn hồi đó bắt đầu được cảm thấy từ sau Giáng Sinh. Những sạp bán đồ Giáng Sinh dọc các đường Lê Lợi và Nguyễn Huệ thật ra vẫn ngồi nguyên chỗ và chỉ thay đổi thiệp mừng Giáng Sinh sang thiệp chúc Tết mà thôi. Không khí hội hè
Sau khi bị lật đổ bởi các tướng lĩnh dưới quyền ngày 1 tháng 11 năm 1963, Ngô Đình Diệm cùng em trai – cố vấn Ngô Đình Nhu lánh nạn tại nhà thờ Cha Tam, sáng ngày hôm sau Diệm cùng với Nhu gọi điện và ra hàng lực lượng đảo chính. Hai anh
Trong số những ca khúc viết về sự hy sinh của người lính đã nằm xuống để bảo vệ cho miền Nam VN khỏi rơi vào tay Cộng Sản thì “Người ở lại Charlie” của Trần Thiện Thanh (TTT) có lẽ là một trong những bài hát nổi tiếng nhất về loại này. Kể từ