Con đường đến vinh quang qua những bức ảnh thi cử ở Nam Định

14/04/2020
3 phút đọc
2.9K views
Thầy đồ và học trò
Thầy đồ và học trò

Từ ngàn xưa, do ảnh hưởng của Khổng Mạnh, xã hội Việt Nam rất coi trọng các nhà nho giáo. Phần đông những quan lại đều được tuyển chọn từ tầng lớp học thức này.
Dưới triều Nguyễn, cứ 3 năm thì triều đình lại mở khóa thi Hương ở các tỉnh lớn, ai dự thi cũng được, thí sinh trúng tuyển thì được gọi là Cử-Nhân (người được địa phương tiến cử với triều đình). Năm sau thì các Cử-Nhân vào Kinh để thi Hội và thi Ðình. Ai đậu khóa thi Hội thì được gọi là Thám Hoa, đậu khóa thi Ðình thì được gọi là Tiến-Sĩ (người có tầm học uyên bác), tên họ sẽ được khắc trên bảng vàng hay bia đá, rồi lưu lại cho muôn thế hệ sau. Các tân khoa này đều sẽ trở thành quan lại của triều đình nếu họ muốn. Sau đó họ sẽ được ngồi võng lọng rồi được binh lính đưa về làng xưa để “vinh qui bái tổ”, một vinh dự tối cao mà ngày xưa tất cả các học trò đều mơ ước.
Từ ngàn xưa, đây là con đường duy nhất để đưa đến sự vinh quang nên phong tục này đã đi sâu vào tâm não của dân Việt, mãi đến ngày hôm nay sự suy nghĩ này vẫn còn tồn tại.
Sau đây là những hình ảnh một phong tục ngàn năm hiếm hoi được lưu giữ lại ở Nam Định.

Các quan chủ khảo đang quan sát các thí sinh làm bài. Ảnh chụp tại trường thi Nam Định năm 1897
Các quan chủ khảo đang quan sát các thí sinh làm bài. Ảnh chụp tại trường thi Nam Định (1897)
Lều chõng đi thi
Lều chõng đi thi
Các vị quan chủ khảo tại trường thi Nam Định năm 1897
Các vị quan chủ khảo tại trường thi Nam Định năm (1897)
Một học trò với sách chữ Nho Thánh hiền và cây bút lông
Một học trò với sách chữ Nho Thánh hiền và cây bút lông
Một thí sinh 70 tuổi
Một thí sinh 70 tuổi
Thầy đồ làng dạy đám học trò chữ Nho
Thầy đồ làng dạy đám học trò chữ Nho
Thầy đồ cầm roi, ngồi trên sập gụ dạy lũ học trò làng chữ Nho
Thầy đồ cầm roi, ngồi trên sập gụ dạy lũ học trò làng chữ Nho
Các thí sinh đi vào quảng trường thi Nam Ðịnh (năm 1897), họ phải tự làm lều và đặt chõng để viết bài
Các thí sinh đi vào quảng trường thi Nam Ðịnh (1897), họ phải tự làm lều và đặt chõng để viết bài
Hình vẽ trường thi năm 1895
Hình vẽ trường thi năm (1895)
Một vị quan chủ khảo tại trường thi Nam Định 1897
Một vị quan chủ khảo tại trường thi Nam Định (1897)
Hội đồng giám khảo tại trường thi Nam Định 1897
Hội đồng giám khảo tại trường thi Nam Định (1897)
Hội đồng giám khảo tại trường thi Nam Định 1897
Hội đồng giám khảo tại trường thi Nam Định (1897)
Ngày vinh danh những thí sinh đỗ đạt tại trường thi Nam Định 1897.
Ngày vinh danh những thí sinh đỗ đạt tại trường thi Nam Định 1897. Ở chính giữa hình có mặt Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương.
Các sĩ tử và người thân đang chờ xướng danh công bố kết quả thi tại trường thi Nam Định 1897
Các sĩ tử và người thân đang chờ xướng danh công bố kết quả thi tại trường thi Nam Định (1897)
Bảng vàng khắc tên những người trúng tuyển tại trường thi Nam Định 1897
Bảng vàng khắc tên những người trúng tuyển tại trường thi Nam Định (1897)
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia (1897)
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia (1897)
Các tân khoa đến bái tạ tại văn miếu (1897)
Các tân khoa đến bái tạ tại văn miếu (1897)
Các tân khoa bái ông Tổng đốc Nam Định (1897)
Các tân khoa bái ông Tổng đốc Nam Định (1897)
Quan Tổng đốc Nam Định thay mặt nhà Vua thết đãi yến tiếc cho các tân khoa đỗ đạt
Quan Tổng đốc Nam Định thay mặt nhà Vua thết đãi yến tiếc cho các tân khoa đỗ đạt
Các tân khoa được rước đi dạo phố cho mọi người biết mặt
Các tân khoa được rước đi dạo phố cho mọi người biết mặt
Lễ xướng danh những sĩ tử đỗ đạt trường thi Nam Định 1897
Lễ xướng danh những sĩ tử đỗ đạt trường thi Nam Định (1897)

Latest from Blog

Nhà thơ Cung Trầm Tưởng T

Tưởng niệm Nhà thơ Cung Trầm Tưởng

               Trước khi nhạc sĩ Phạm Duy cho ra đời nhạc phẩm “Tiễn Em“, phổ từ hai bài thơ “Mùa Thu Paris” và “Chưa bao giờ buồn thế” của nhà thơ Cung Trầm
Ca Từ Trịnh Công Sơn C

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

               Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực văn học
Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ Q

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

               Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của
Go toTop